Tiểu khó có nguy hiểm hay không?

Hiện tượng tiểu khó khiến người mắc phải luôn cảm thấy bứt rứt đau tức bụng dưới mà không thể đi tiểu được. Nếu để lâu sẽ gây nhiều viêm nhiễm, dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Vậy tiểu khó là gì? Nguy hiểm không? Và cách khắc phục như thế nào? Bạn đọc cùng theo dõi qua bài viết dưới đây nhé.

Hiện tượng tiểu khó là gì?

Tiểu khó là tình trạng khi đi tiểu rất khó khăn, phải rặn mạnh, rặn lâu mới ra được nước tiểu. Người bệnh thường phải đi vệ sinh rất lâu, cảm giác khó chịu khi đi tiểu. Hơn nữa, người bị tiểu khó thường rất hay buồn tiểu, trung bình khoảng 15 – 30p sẽ buồn đi tiểu một lần.

Tiểu khó có thể dẫn đến các trường hợp:

 + Tiểu không hết: là tình trạng vừa đi tiểu xong nhưng không có cảm giác nhẹ bụng, vùng bụng dưới vẫn nặng và đau tức;

 + Tiểu nhiều lần: thường xuyên muốn đi tiểu;

 + Tia nước tiểu yếu, nhỏ, nước tiểu rớt xuống chân, rặn mạnh mới ra nước tiểu;

 + Tiểu gắt, đau khi đi tiểu.

Nguyên nào khiến khiến nam giới bị tiểu khó?

Theo bác sĩ chuyên khoa sức khỏe đường tiết niệu, có rất nhiều nguyên nhân gây nên. Có thể kể đến một số nguyên nhân như:

Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ:

Khi vùng kín không được vệ sinh sạch sẽ khiến môi trường vi khuẩn phát triển gây bệnh. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến cơ quan sinh dục. Gây nên bệnh viêm đường tiết niệu, tiểu khó.

Quan hệ tình dục không an toàn:

Con đường nhanh nhất mà vi khuẩn xâm nhập đó là lây từ người này sang người khác vì quan hệ tình dục không an toàn. Gây nhiều bệnh nam nữ phụ khoa hay các bệnh xã hội tạo nên tiền đề của tiểu khó.

 Nội tiết tố bị suy giảm:

Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây nên hiện tượng tiểu khó. Tuổi càng cao thì nội tiết tố càng bị suy giảm, thể tích tuyến tiền liệt tăng lên chèn vào bàng quang gây nên hiện tượng tiểu khó.

Sử dụng các sản phẩm tẩy rửa có tính khử mạnh:

Khi sử dụng các dung dịch vệ sinh, tẩy rửa có tính khử mạnh thì những vi khuẩn có lợi sẽ bị tiêu diệt, các vi khuẩn khi đó sẽ nhân cơ hội mà hoành hành gây nhiều bệnh lý nguy hiểm dẫn đến tình trạng tiểu khó.

Lạm dụng thuốc kháng sinh:

Khi sử dụng thuốc kháng sinh nhiều sẽ gây nhiều tác dụng phụ. Hệ miễn dịch bị suy giảm tạo tiền đề gây các bệnh viêm nhiễm.

Khi người bệnh bị tiểu khó nhưng chủ quan mà không điều trị sẽ gây ảnh hưởng của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Chính vì vậy, mà khi có dấu hiệu của tiểu khó, bệnh nhân nên có những biện pháp khắc phục sớm nhất.

Tiểu khó cảnh báo bệnh lý nào ở nam giới?

Nguyên nhân chính gây nên tình trạng bí tiểu là do niệu đạo mất thông suốt, bị tắc nghẽn. Tình trạng này xảy ra khi nam giới mắc phải các bệnh lý sau:

Tắc niệu nạo

Viêm niệu đạo mạn tính gây xơ hóa, chít hẹp niệu đạo bởi viêm nhiễm vì bệnh lậu hoặc vi khuẩn Chlamydia hoặc xơ cứng niệu đạo do chấn thương làm giập, vỡ niệu đạo… khiến việc tiểu tiện khó khăn, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu…

Viêm bàng quang

Viêm bàng quang khiến chức năng co bóp của bàng quang hoạt động kém, giảm khả năng bài xuất nước tiểu; thành bàng quang bị chai xơ do viêm mạn tính gây cản trở lưu thông nước tiểu, thậm chí tắc hẳn gây bí tiểu.

Mắc bệnh ở tuyến tiền liệt

Viêm nhiễm ở tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt… gây ép lên niệu đạo khiến tắc dòng chảy nước tiểu, mỗi lần đi tiểu lượng nước tiểu thoát ra ít.

Nhiễm trùng đường tiểu

Các loại vi khuẩn, virus, nấm… tấn công vào bên trong đường tiểu gây viêm, tắc ống dẫn nước tiểu, tiểu khó, tiểu buốt, tiểu rát, tiểu ra máu, nước tiểu nóng. Cảm giác bên trong niệu đạo như có kim châm chích, ngứa ngáy.

Nhiễm khuẩn lậu

Có khối u ở vùng khung chậu, sỏi thận, sỏi bàng quang, ung thư tuyến tiền liệt, chấn thương xương khớp,… chèn ép vào cổ bàng quang, bịt lỗ thông bàng quang với niệu đạo dẫn đến hiện tượng bí tiểu, tiểu khó, tiểu đau.

Việc điều trị bí tiểu không thể nhanh vội bằng cách lạm dụng thuốc tây y, mà đòi hỏi phương pháp trị liệu chuẩn xác, hiệu quả. Do đó, bệnh nhân cần đến các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa, kiên trì và tuân thủ phác đồ, quy trình điều trị của các bác sĩ.

Điều trị tiểu khó tại Phòng Khám Đa Khoa Tâm Việt Thanh Hóa

Tại Phòng Khám Đa Khoa Tâm Việt Thanh Hóa để điều trị chứng tiểu khó, bí tiểu bác sĩ sẽ tiến hành khám, nội soi đường tiểu, xét nghiệm nước tiểu… đánh giá tình hình bệnh, tìm ra nguyên nhân chính xác và đưa ra phác đồ chữa trị phù hợp, hiệu quả.

Điều trị bằng phương pháp nội khoa

Điều trị nội khoa – vật lý trị liệu: Trong trường hợp bệnh nhẹ, bác sĩ kê đơn thuốc đặc trị, tiêu viêm, diệt khuẩn, nấm và làm lành tổn thương ở đường tiểu. Đồng thời, chiếu sóng ngắn, sóng viba hồng quang 3D để tăng cường tuần hoàn máu, tăng tốc độ chuyển hóa thuốc, giúp tổn thương chóng lành, từ đó rút ngắn thời gian điều trị, chấm dứt triệu chứng tiểu khó, bí tiểu.

Điều trị bằng phương pháp ngoại khoa

DHA – điều trị viêm niệu đạo do lậu, chlamyda: Kỹ thuật sử dụng DHA tiếp cận mô bệnh để trao đổi chuỗi gen tế bào, ức chế sự phát triển của biến thể lậu cầu, loại bỏ ra khỏi niệu đạo và đường tiểu. Đồng thời kích thích niêm mạc phục hồi toàn diện, thông thoáng đường tiểu, thoát khỏi chứng bí tiểu, khó tiểu.

Điều trị tiểu phẫu: Phương pháp tiểu phẫu nội soi thông tắc niệu đạo, tán sỏi bàng quang, cắt bỏ một phần tuyến tiền liệt… được áp dụng để loại bỏ khi tình trạng bệnh nặng, điều trị nội khoa không mang lại hiệu quả tích cực.

Lưu ý: Tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc tại nhà khi chưa được chuyên gia thăm khám. Điều này dễ khiến bệnh tình thêm nghiêm trọng hơn.

Các phương pháp mới này được đánh giá rất cao trong điều trị tiểu khó vì không gây đau đớn, an toàn, hiệu quả cao, khả năng khôi phục nhanh chóng, hạn chế mức tái phát thấp nhất.

▶▶ Để biết mình phù hợp với phương pháp nào, để lại số điện thoại hoặc gọi ngay qua hotline: 02377300115 để được tư vấn chi tiết.

Điều trị tiểu khó tại Phòng Khám Đa Khoa Tâm Việt Thanh Hóa

Để điều trị dứt điểm tình trạng tiểu không hết, mọi người nên đến trực tiếp Phòng Khám Đa Khoa Tâm Việt Thanh Hóa để được các chuyên gia thăm khám và điều trị đúng cách.

Thế mạnh của Phòng Khám Đa Khoa Tâm Việt Thanh Hóa

Đội ngũ chuyên gia chuyên khoa giỏi:

Nền tảng vững chắc làm nên một Phòng Khám Đa Khoa Tâm Việt Thanh Hóa như hôm nay chính là việc thu hút và trọng dụng những chuyên gia có “TÂM – TẦM”. Bác sĩ luôn tận tâm, chu đáo và hết lòng vì người bệnh.

Cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại:

Trang bị hệ thống đầy đủ các phòng chức năng như: phòng khám, phòng tiểu phẫu, phòng tiêm truyền.…Tất cả đều đạt chuẩn quốc tế, phòng thuốc đạt chuẩn GPP. Các trang thiết bị y tế chuyên dụng luôn đảm bảo ở mức hợp lý và công khai. Được sự thẩm định chất lượng của Sở y tế Thanh Hóa.

Phương pháp điều trị hiệu quả:

Tùy vào từng trường hợp bệnh lý cũng như thể trạng của người bệnh mà bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị khác nhau. Các phương pháp được áp dụng gồm: nội khoa, ngoại khoa, vật lý trị liệu.

Dịch vụ y tế chuyên nghiệp:

Môi trường y tế tại phòng khám được bày trí khang trang, sạch sẽ và tiện nghi. Đảm bảo cho người bệnh có được không gian thoải mái và riêng tư để chăm sóc sức khỏe. Bên cạnh đó còn có đội ngũ nhân viên y tế nhiệt tình, thân thiện. Với sự am hiểu các kiến thức y học tốt, giúp người bệnh có thể an tâm điều trị và mang lại kết quả tốt nhất.

Chi phí hợp lý và công khai:

Chi phí tại phòng khám đảm bảo ở mức hợp lý và công khai. Được Sở y tế Thanh Hóa trực tiếp thẩm định và niêm yết.

Các chế độ ưu đãi:

Phòng khám có nhiều ưu đãi về chi phí cho bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, tặng quà vào các dịp lễ, tết. Tham gia các chương trình thiện nguyện vì sức khỏe cộng đồng.

Dịch vụ tư vấn trực tuyến miễn phí

▶▶ Mọi nhu cầu TƯ VẤN SỨC KHỎE bạn có thể đến trực tiếp Phòng Khám Đa Khoa Tâm Việt Thanh Hóa tại Số 22-24 Đường 8, Phường Tân Sơn, Thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa. Để gặp các chuyên gia và đặt lịch khám nhanh nhất, bạn làm theo 2 cách:

– Tư vấn qua số điện thoại 02377300115

– Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Khi đăng ký Online, người bệnh sẽ nhận được những ƯU ĐÃI hấp dẫn như:

=> Chủ động thời gian thăm khám: từ 8h:00 – 18h:00 tất cả các ngày trong tuần, kể cả lễ, Tết.

=> Tìm được bác sĩ phù hợp: Có quyền được yêu cầu bác sĩ khám cho mình.

=> Tiết kiệm chi phí: Được miễn phí sổ khám bệnh.

=> Khám ưu tiên: Không cần xếp hàng ngồi chờ, được hướng dẫn vào thăm khám và điều trị.